Những cách dưới đây sẽ giúp bạn tránh được tình trạng say xỉn và làm khả năng “chiến đấu” của bạn trở nên bền bỉ hơn khi tham dự những bữa tiệc
Ăn lót dạ
Mẹo hay uống rượu bia không say
Uống rượu bia khi đói sẽ làm lượng axit trong dạ dày tăng cao, điều này không chỉ khiến người uống dễ say mà còn gây khó chịu, nôn nao. Do đó, hãy lót dạ bằng cách ăn một chút cơm hay đồ ăn có chất béo sẽ làm giảm quá trình hấp thụ chất cồn vào cơ thể.
Loại thức ăn thích hợp nhất trước khi nhập tiệc rượu là sữa, gan lợn hoặc lòng trắng trứng. Ngoài ra, bạn nên ăn thêm rau xanh, hoa quả, đậu tương. Đây là các thực phẩm giúp chống lại cảm giác say, bảo vệ gan và hạn chế tác hại của cồn trong rượu tới hoạt động của gan.
Bổ sung thêm vitamin B
Trước khi uống rượu, bạn có thể uống 1 - 2 viên vitamin B sẽ rất có lợi cho sức khoẻ. Vitamin B sẽ giúp đẩy nhanh quá trình giải rượu. Vitamin B có thể dễ dàng tìm thấy trong một số thực phẩm như dưa hấu, cà rốt, lạc, súp lơ xanh và các loại rau xanh đậm...
Uống một ly sữa nóng
Hiện tượng say rượu là do lượng đường trong máu thấp và mất nước gây cảm giác nôn nao, đau đầu. Việc uống một ly sữa trước khi uống rượu chắc chắn sẽ cho bạn một cảm giác dễ chịu, ngăn chặn mất nước giúp giảm say rượu. Lý do là sữa tạo thành một lớp bảo vệ dạ dày và làm chậm sự hấp thu rượu vào cơ thể. Đồng thời sữa còn cung cấp cho bạn khối lượng chất lỏng cũng như giúp lượng đường trong máu trở lại.
Nuốt một muỗng men khô
Nuốt một thìa men khô (dry yeast) trước khi bắt đầu uống bia rượu sẽ giúp khách hàng không có cảm giác say xỉn. Ông Jim Koch, người đồng sáng lập công ty bia Boston (Mỹ) cho biết.
Thực chất men khô là loại men thường được sử dụng trong chế biến các loại bánh làm từ bột mì và được bán ở các của hàng tạp hóa hay cửa hiệu làm bánh. Loại men khô này chứa enzyme có tên là ADH có thể chuyển hóa rượu giống như cách gan của chúng ta chuyển hóa. Nếu có sẵn enzyme này trong dạ dày, rượu vào dạ dày đầu tiên sẽ phải tiếp xúc với nó và phân tử rượu sẽ bị phá vỡ thành các carbon, hydro và oxy trước khi đi vào máu của bạn và tác động đến não.
Uống chậm
Khi rượu được đưa vào cơ thể, chỉ sau 5 phút, chất ethaol trong rượu sẽ xâm nhập vào các mạch máu. 30 - 120 phút tiếp theo là khoảng thời gian ethanol tiếp tục lan truyền đến các bộ phận khác trong cơ thể. Và đây cũng là lúc chất cồn "ngấm" vào não và bạn sẽ có cảm giác bị say rượu.
Trung bình, cơ thể bạn cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để “tiêu hủy” hết 30ml chất uống có cồn. Vì thế, khi uống rượu, hãy uống chậm chãi, từ từ để có đủ thời gian đốt cháy hết chất cồn đã vào cơ thể.
Uống thêm nước
Người uống rượu thường có cảm giác nôn nao, khó chịu do rượu vào cơ thể gây mất nước. Vì vậy, trước, trong và sau mỗi cuộc nhậu hãy uống nhiều nước để giảm bớt sự tấn công ồ ạt của chất cồn, giảm hiện tượng đau đầu.
Không trộn lẫn bia rượu với nước ngọt
Nhiều người thường mắc sai lầm khi trộn lẫn rượu bia với các loại nước gọt có gas để làm giảm độ cồn của rượu bia. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn phản tác dụng, nó càng khiến bạn dễ bị say và mệt mỏi hơn.
Nguyên nhân, trong nước ngọt có chứa một lượng carbon dioxide (CO2) giúp đẩy nhanh sự hấp thụ của niêm mạc đường ruột đối với dịch thể. Do đó, nếu trộn lẫn bia rượu với nước ngọt sẽ tăng khả năng hấp thụ chất cồn vào trong cơ thể khiến bạn nhanh chóng rơi vào cơn say hơn.
Không uống rượu với đồ uống có cafein
Những người uống rượu kết hợp với đồ uống có cafein có tỷ lệ bị say cao gấp 3 lần những người chỉ uống rượu. Nguyên nhân là cafein trong đồ uống làm giảm đi cảm giác buồn ngủ sau khi đã uống rượu, do vậy người uống rượu lầm tưởng rằng mình vẫn đang tỉnh, vì thế lại càng uống nhiều hơn.
Sử dụng tpcn BoniAncol của Canada và Mỹ do công ty Botania phân phối
Bác sĩ Lý Trần Tình - nguyên giám đốc bệnh viện tâm thần TW giải thích rõ hơn về cơ chế gây say của rượu: “Sau khi đi vào cơ thể, rượu sẽ được một enzyme tên là dehydrogenase chuyển hóa thành acetaldehyde. Đây là một chất rất độc, đã được chứng gây ung thư ở người và gây tổn hại đến ADN và nó cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng say xỉn, mất kiểm soát bản thân, đau đầu, chóng mặt, nôn mửa sau khi uống rượu. Vì thế, để giải rượu, giúp cơ thể tỉnh táo sau khi uống rượu, điều quan trọng nhất là phải tác động vào cơ chế chuyển hóa rượu, ngăn không cho rượu chuyển hóa thành acetaldehyde".
Hiện nay trên thị trường có sản phẩm BoniAncol là sản phẩm duy nhất có được cơ chế này, Trong BoniAncol có thành phần N-acetyl cysteine có tác dụng giúp ngăn không cho rượu chuyển hóa thành acetaldehyde, giúp rượu chuyển hóa ngay thành giấm (một chất an toàn và không gây say). Do đó, khi uống BoniAncol trước bữa rượu, sẽ giúp người uống rượu giảm hẳn được tình trạng say xỉn, mất kiểm soát bản thân, choáng váng, đau đầu, mệt mỏi sau khi uống rượu.
Thạc si, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y - bệnh viện quân y 108 nhận xét: "BoniAncol là một sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, với thành phần ưu việt, an toàn, được nam giới rất tin tưởng sử dụng. Để giải rươu, chỉ cần uống BoniAncol từ 2-4 viên trước bữa rượu là đươc".
Năm 2014 và 2017, sản phẩm BoniAncol liên tiếp nhận được giải thưởng "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng do chủ tịch hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng.
BoniAncol - Bí quyết giải rượu, nhậu mà không xỉn
>>> Xem thêm: