Một số người ngủ khá nhiều, một số người lại ngủ khá ít. Tuy nhiên nếu mức độ chênh lệch không quá lớn thì không có gì đáng phải lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên, có những người ngay từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều ngủ rất nhiều (hoặc ngủ quá ít), liệu điều này có ảnh hưởng gì đến sức khỏe, cuộc sống và học tập thường ngày của họ không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu:
1. Thiếu ngủ
- Thiếu ngủ tức là giấc ngủ kéo dài khá ngắn nhưng không phải bị ảnh hưởng bởi trạng thái sức khỏe và tâm lý cùng những nhân tố ngoại cảnh khác. Một số người khi ngủ thường không sâu, ngủ rất ít, có những người mỗi ngày thiếu ngủ đến 4 hoặc 5 tiếng đồng hồ.
- Những người có thói quen ngủ ít thường có cảm giác thèm ngủ ngay cả khi họ có rất nhiều thời gian và cơ hội để ngủ hơn nữa cho dù thiếu ngủ thì điều này cũng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe trạng thái tâm lý, công việc và học tập của họ. Họ vẫn luôn sống vui vẻ, lạc quan, dồi dào sinh lực và tràn trề sức sống hơn.
- Tác hại của việc thiếu ngủ sẽ khiến cho cơ thể mệt mỏi, đầu óc không minh mẫn, làm việc vội vàng, sơ sài và thiếu trách nhiệm. Ngoài ra một số người do không tỉnh táo còn có những hành động bạo lực vào người khác. Tình trạng thiếu ngủ kéo dài sẽ làm giảm tuổi thọ của bạn.
2. Ngủ quá nhiều
Đây là một trạng thái giấc ngủ kéo dài khá lâu nhưng không phải do bị ảnh hưởng của những vấn đề về sức khỏe, tâm lý hay các nhân tố tác động bên ngoài. Chẳng hạn như có một số người bình thường ngủ quá nhiều so với độ tuổi của họ (những người trưởng thành mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 tiếng thì một số người mỗi ngày ngủ từ 9 đến 10 tiếng). Một số người ngủ rất nhiều, họ đã được nghỉ ngơi, ngủ nghỉ một cách đầy đủ nhưng mỗi khi có thời gian rỗi họ vẫn tiếp tục ngủ được như bình thường. Việc ngủ của họ cũng không làm ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe, tâm lý cũng như chất lượng học tập và làm việc.
Nếu như ngủ nhiều do các nguyên nhân về bệnh lý gây ra thì chúng ta cần phải kịp thời tìm cách chữa trị cho tốt. Những người ngủ quá nhiều thường tự ti, bi quan, không có lòng tin đối với tương lai phía trước. Cần phải biết rằng, ngủ nhiều sẽ không làm tăng tuổi thọ của bạn, mà còn có thể làm giảm tuổi thọ của bạn nữa.
Như vậy, dù ngủ ít hay ngủ nhiều cũng đều không tốt cho sức khỏe và tuổi thọ của bạn vì vậy tốt nhất chúng ta hãy điều chỉnh giấc ngủ của mình sao cho hợp lý nhất.
3. Vậy ngủ bao nhiêu là đủ?
Nhiều người thường nghĩ ngủ 8 tiếng mỗi ngày là đủ giấc, tuy nhiên sự thực không phải là thế, mà giấc ngủ sẽ thay đổi theo từng người, từng lứa tuổi.
Thời lượng trung bình của mỗi người khoảng từ 7-9 tiếng mỗi ngày, nhưng khi bạn già đi, số giờ ngủ trung bình của lại giảm xuống, thậm chí có khi chỉ khoảng 5-6 tiếng. Tuy nhiên, theo các tổ chức nghiên cứu về giấc ngủ thì thời lượng giấc ngủ cần thiết theo từng lứa tuổi như sau:
- Trẻ sơ sinh: 20h/ngày
- Dưới 6 tuổi cần 10-12h/ngày
- Thanh niên (14-17 tuổi) cần ngủ 8-10h/ ngày
- Người trưởng thành cần từ 7-9 h/ ngày
- Người già (trên 65 tuổi) từ 6-7h/ ngày
Ngoài ngủ đủ giấc thì chất lượng giấc ngủ cũng không kém phần quan trọng. Mỗi sáng thức giấc thấy người khỏe khoắn, đầu óc minh mẫn, tinh thần sảng khoái yêu đời chứng tỏ bạn đã 1 giấc ngủ ngon. Một giấc ngủ ngon là một phần cơ bản của cuộc sống khỏe mạnh, giúp cho mọi hoạt động của cơ thể và trạng thái tinh thần được cải thiện. Tuy nhiên ngày nay, do những áp lực, lo âu căng thẳng trong công việc và cuộc sống cũng như lão hóa do tuổi tác, bệnh tật… mọi độ tuổi đều khó có thể duy trì đủ thời lượng và chất lượng giấc ngủ, dẫn đến tình trạng khó ngủ, rối loạn giấc ngủ, lâu dần sẽ dẫn đến chứng bệnh mất ngủ.
Melatonin và 5-HTP – Khắc tinh của căn bệnh mất ngủ.
Melatonin là hormone của tuyến tùng. Sự tổng hợp Melatonin của tuyến tùng chịu ảnh hưởng bởi chu kỳ ngày đêm hay chu kỳ thức ngủ của cơ thể. Thông thường, nồng độ melatonin tăng lên vào buổi chiều tối, ở mức cao cho đến hết đêm, và giảm dần vào sáng sớm. Những rối loạn về giấc ngủ do làm việc ca đêm, thay đổi múi giờ…hay tuổi càng cao thì hormon này tiết ra càng ít đi, sẽ dẫn tới giấc ngủ ngắn, dễ bị tỉnh giấc và mất ngủ. Melatonin có tác dụng giúp gây buồn ngủ, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể,kiểm soát chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm.
5-HTP (5-Hydroxytryptophan) là chất chuyển hóa trung gian của acid amin thiết yếu L-trytophan trong quá trình sinh tổng hợp serotonin, giúp tăng sản xuất serotonin. Từ đó giúp làm dịu căng thẳng thần kinh, giảm bồn chồn, lo âu, làm tăng thời lượng và chất lượng giấc ngủ, đem đến cho bạn giấc ngủ ngon sâu êm ái .
Do đó, Melatonin phối hợp cùng 5-HTP được dùng qua đường uống để hỗ trị điều trị bệnh mất ngủ cực tốt, dùng cho tất cả các trường hợp mất ngủ.
BoniSleep – Cách đơn giản để có giấc ngủ ngon trọn vẹn
BoiSleep có công thức toàn diện, phối hợp hoàn hảo giữa Melatonin và 5-HTP cùng với các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên như lạc tiên, ngọc trai, nữ lang, hoa cúc, sâm Ấn Độ, Lactium, GABA…BoniSleep giúp lấy lại giấc ngủ ngon, tăng chất lượng và thời lượng giấc ngủ, giúp an thần, dịu căng thẳng thần kinh.
Chỉ cần 2-4 viên BoniSleep trước khi đi ngủ 30 phút, sẽ cho bạn có được giấc ngủ ngon sâu trọn vẹn.
Với thành phần 100% thiên nhiên cùng công nghệ bào chế mới từ Mỹ và Canada giúp BoniSleep luôn an toàn với người bệnh, không tác dụng phụ.
BoniSleep - Sản phẩm duy nhất nhiều năm liên đạt chứng nhận và cúp “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”
BoniSleep được phân phối rộng rãi trên toàn quốc bởi công ty Botania - địa chỉ: 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại: 1800.1044 – 0984.464.844 - 18001044. Năm 2019, Công ty Botania vinh dự lần thứ 4 trong nhiều năm liên tiếp (năm 2014, 2017, 2018 và 2019) nhận giải thưởng “ Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”
Trên đây là toàn bộ thông tin bài viết cung cấp cho bạn đọc nói chung và người mất ngủ nói riệng. Hy vọng rằng bài viết đã cung cấp được những thông tin hữu ích cho mọi người về thời gian ngủ lý tưởng cũng như giải pháp giúp bạn luôn duy trì được giấc ngủ ngon sâu trọng vẹn cả đêm.
>>> Xem thêm:
- Dùng hạt sen hỗ trợ điều trị mất ngủ đúng cách
-
Phương thức ngủ trọn cả đêm sau 5 năm mất ngủ nhờ BoniSleep