Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới ngày càng trở nên phổ biến. Bệnh không đơn thuần chỉ là những tĩnh mạch nổi dưới da gây mất thẩm mỹ mà còn gây ra hàng loạt các triệu chứng và biến chứng nguy hiểm. Việc hiểu rõ về bệnh sẽ giúp bạn có phương pháp điều trị đúng đắn, giúp bệnh được cải thiện tốt hơn. Bài viết ngay sau đây sẽ tổng hợp những thông tin cần biết về bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới. Mời các bạn cùng đón đọc.
Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh gì?
Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh gì?
Tĩnh mạch là một phần của hệ tuần hoàn, bao gồm một hệ thống các mạch máu có vai trò dẫn máu về tim. Tại chân, có thể chia tĩnh mạch thành tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên. Trong đó, tĩnh mạch nông là những tĩnh mạch nằm ngay dưới da.
Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh mà các tĩnh mạch nông ở chi dưới bị suy giãn. Tĩnh mạch bị giãn rộng khiến máu không chỉ được vận chuyển 1 chiều về tim mà một phần bị chảy ngược chiều và ứ lại tại vùng tĩnh mạch bị suy giãn. Điều đó làm tĩnh mạch ngày càng giãn rộng và gây ra các triệu chứng, biến chứng nguy hiểm. Đây là bệnh lý mạn tính, phụ thuộc nhiều vào chế độ sinh hoạt, tập luyện. Hiện chưa có phương pháp điều trị khỏi hẳn bệnh. Nhưng nếu có phương pháp điều trị thích hợp, bệnh sẽ cải thiện tốt, không còn triệu chứng và ngăn ngừa được biến chứng suy giãn tĩnh mạch.
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh gì?
Triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là gì?
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới gặp 1 hoặc nhiều các triệu chứng ngay sau:
Tĩnh mạch nổi dưới da:
Tĩnh mạch nổi dưới da là triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới. Khi các tĩnh mạch bị suy giãn, chúng sẽ nổi rõ hơn ở dưới da và dễ dàng được quan sát bằng mắt thường.
Tĩnh mạch nổi có thể mảnh như sợi chỉ hoặc nổi lên như con giun hoặc cả hai (hình ảnh):
Tĩnh mạch mạng nhện và tĩnh mạch nổi lên như con giun
Đau nhức, nặng mỏi
- Nặng chân và mỏi chân: Triệu chứng này xuất hiện khi người bệnh đứng lâu, ngồi nhiều hoặc mang vác vật nặng. Khi bệnh nặng dần, mức độ đau, nặng mỏi… cũng tăng lên.
- Buồn và khó chịu chân: Người bệnh thường sẽ cảm giác như có dịch chạy hay kiến bò trong bắp chân rất khó chịu. Triệu chứng không thuyên giảm cho dù người bệnh gãi hay đi lại.
- Chuột rút ban đêm: Tần suất thay đổi giữa từng người. Có những trường hợp bị chuột rút liên tục, lên tới 6-7 lần/đêm.
- Tê chân: Khi chân bị tỳ đè (ngồi lâu ở 1 tư thế).
- Phù chân: Vị trí phù là bàn và cổ chân, thường xuất hiện vào buổi chiều tối khi người bệnh đứng lâu.
- Loét chân: Người bệnh dễ bị loét chân, vết thương lâu lành.
- Những mảng thâm tím, xuất huyết dưới da.
Đau chân là triệu chứng điển hình của bệnh suy giãn tĩnh mạch
Các triệu chứng ngày càng xuất hiện nhiều hơn, mức độ nặng dần theo thời gian. Kết quả là người bệnh bị hạn chế vận động. Ban đầu người bệnh phải đứng lâu, đi lại hoặc ngồi nhiều mới gặp các triệu chứng trên. Dần dần, chỉ cần đi lại một lúc, thậm chí là nghỉ ngơi người bệnh cũng sẽ bị đau, nặng, mỏi. Điều đó khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi lại.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới có nguy hiểm không?
Không chỉ gặp các triệu chứng khó chịu trên mà người bệnh còn phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm:
- Biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới: Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh đó là hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch (do máu ứ lại lâu ngày). Các cục máu đông khi di chuyển theo dòng máu tĩnh mạch về tim có thể gây nhồi máu cơ tim, lên phổi gây thuyên tắc mạch phổi, lên não gây tắc mạch máu não. Tất cả các biến chứng trên đều có thể dẫn đến tử vong cho người bệnh.
Thuyên tắc mạch phổi là biến chứng nguy hiểm thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới
- Biến chứng khi điều trị bệnh: Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm. Như biến chứng khi phẫu thuật là nhiễm trùng, tổn thương thần kinh, động mạch, thẩm mỹ. Hay biến chứng do gây xơ tĩnh mạch như dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch (có thể cắt cụt chi)...
Với những biến chứng nguy hiểm như trên, việc có phương pháp điều trị phù hợp là điều vô cùng cần thiết.
Có những phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới nào?
Để điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới, có nhiều phương pháp như:
- Phương pháp phẫu thuật:
Phẫu thuật Stripping, phẫu thuật Muller. Các phương pháp này có nhược điểm rất lớn đó là có nguy cơ gây nhiễm trùng, tổn thương thần kinh, động mạch…
- Phương pháp chích xơ:
Như đã trình bày ở trên, phương pháp này có thể gây dị ứng, hoại tử da…, khiến người bệnh có nguy cơ phải cắt cụt chi trong trường hợp gặp các phản ứng phụ này.
Phương pháp chích xơ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
- Phương pháp dùng tia laser hoặc dùng sóng radio cao tần:
Phương pháp này chỉ có tác dụng trên đoạn tĩnh mạch được tác động, không có tác dụng trên các tĩnh mạch cũng bị giãn khác.
- Vớ ép, băng ép y khoa:
Phương pháp này giúp giảm triệu chứng nhanh chóng nhưng dễ gây khó chịu, bí bách. Đồng thời, nếu dùng vớ có lực ép không phù hợp, bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới có thể bị nặng hơn, khó điều trị hơn.
- Dùng thuốc tây:
Thuốc khi dùng đường uống sẽ có ưu điểm là tác động lên toàn bộ tĩnh mạch bị suy giãn. Nhưng các thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch hiện nay chỉ tác động lên một khía cạnh của tĩnh mạch bị suy giãn. Muốn thu được hiệu quả, người bệnh thường sẽ phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau. Điều đó khiến nguy cơ gặp tác dụng phụ tăng lên nhiều lần. Còn với thuốc bôi ngoài da, thực tế chúng không có hoặc có rất ít tác dụng.
Dùng kem bôi về cơ bản là không có hiệu quả
Có thể thấy, tất cả các phương pháp trên đều có những ưu nhược điểm nhất định. Vậy, dùng phương pháp nào là tốt nhất? GS.TS Bác sĩ CK II Phạm Hưng Củng, nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền – Bộ Y tế – Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội TPCN Việt Nam cho biết: “Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mạn tính rất nguy hiểm. Để điều trị bệnh, các phương pháp tây y hiện nay đều có nhiều nhược điểm. Để khắc phục được các nhược điểm đó, tôi thường ưu tiên lựa chọn các sản phẩm từ thảo dược cho bệnh nhân của mình. Sản phẩm duy nhất tôi tin tưởng là BoniVein của Canada và Mỹ. Sản phẩm này có công thức rất toàn diện, giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới một cách hiệu quả mà lại rất an toàn. Các bệnh nhân của tôi khi dùng BoniVein đều cải thiện rất tốt”.
BoniVein là gì và có tác dụng như thế nào với bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới?
Các thành phần trong BoniVein
BoniVein là sản phẩm dành cho bệnh suy giãn tĩnh mạch đến từ Canada và Mỹ. BoniVein được dùng với đường uống, có tác dụng trên toàn bộ những tĩnh mạch bị suy giãn. Các tác dụng của BoniVein là:
- Tăng độ bền và đàn hồi của tĩnh mạch: Giúp tĩnh mạch đã bị suy giãn co nhỏ lại. Tác dụng này là nhờ các thành phần Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), rutin (chiết xuất hoa hòe). Đây là thành phần quan trọng nhất, giúp tĩnh mạch dần trở về trạng thái bình thường, từ đó bệnh sẽ được cải thiện tốt.
- Bảo vệ thành tĩnh mạch trước các gốc tự do: Chiết xuất lý chua đen, hạt nho, vỏ thông. Đây là những thảo mộc chứa hàm lượng rất cao chất chống oxy hóa là anthocyanidin và proanthocyanidin, khả năng chống oxy hóa của chúng gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C. Vì thế chúng giúp bảo vệ và làm bền thành mạch, tăng cường chức năng mao mạch và tĩnh mạch, giúp các mạch máu đàn hồi tốt hơn.
- Hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu: Bạch quả, cây đậu chổi. Tác dụng làm tăng cường lưu thông máu của các thảo dược này có ý nghĩa rất quan trọng với người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Máu được lưu thông tốt hơn sẽ giúp giảm triệu chứng và biến chứng do ứ máu gây ra.
Với các thành phần và cơ chế tác dụng như trên, BoniVein giúp giải quyết tình trạng tĩnh mạch bị suy giãn nhanh chóng, hiệu quả khi dùng đúng liều và đủ liệu trình.
Cơ chế toàn diện của BoniVein
Chia sẻ của khách hàng đã từng sử dụng BoniVein
BoniVein được nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam bởi công ty Botania. Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã đến được tay của hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch trên cả nước, giúp họ lấy lại được đôi chân khỏe mạnh.
Chia sẻ của chị Phạm Thị Yến ở 157-159 đường Tôn Đức Thắng, tổ 7, Nghĩa Thành, tp Gia Nghĩa, Đắk Nông
BoniVein không chỉ giúp trị suy giãn tĩnh mạch nông mà còn có hiệu quả rất tốt với suy giãn tĩnh mạch sâu. Sau đây là chia sẻ của cô Hoàng Kim Chi (ở 122/3 Diệp Minh Châu, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) trên trang Facebook cá nhân của mình.
Chia sẻ của cô Hoàng Kim Chi
Chia sẻ của chị Lê Thị Hoài Thương ở Lô B2 tầng 1206 chung cư Đức Khải, đường 15B, p Phú Mỹ, quận 7, HCM
Cô Nguyễn Thị Sâm (59 tuổi, ở 1138 hàng 3, ấp Nghi Lộc, xã Bình Giã, huyện Châu Đức, Bà Rịa, Vũng Tàu, Điện thoại: 0903.227.011)chia sẻ: “Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới đáng sợ lắm. Từ đầu gối xuống bắp chân rồi đến khoeo chân của cô đều có gân xanh và đỏ nổi chằng chịt. Ban đầu thì tĩnh mạch còn chìm ở trong da sau rồi nổi phồng lên như cọng rau, xanh lè. Kinh khủng hơn nữa là chân cô bị đau nhức, nặng mỏi vô cùng. Đến đêm thì cô lại bị chuột rút căng cứng chân lại. Dù đã chạy chữa khắp nơi nhưng bệnh của cô không có dấu hiệu thuyên giảm. Cho đến khi cô dùng BoniVein thì sau 2 tuần, cô đã thấy chân nhẹ nhàng hơn. Còn sau 3 tháng dùng BoniVein thì cô không còn bất kỳ triệu chứng gì nữa rồi, cô mừng lắm!”
Cô Nguyễn Thị Sâm
Với những chia sẻ trên, chắc hẳn bạn đã có cho mình cái nhìn khách quan nhất về sản phẩm. Từ đó đưa ra quyết định đúng đắn cho mình.
BoniVein giá bao nhiêu, mua ở đâu và dùng như thế nào?
BoniVein có giá niêm yết là 250.000/ 1 lọ 30 viên.
Bạn có thể mua BoniVein tại các nhà thuốc tây hoặc đặt hàng tại công ty Botania. Để biết được nhà thuốc nào gần mình bán BoniVein hoặc đặt mua sản phẩm, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được hỗ trợ.
Cách sử dụng BoniVein rất đơn giản. Bạn chỉ cần uống BoniVein với liều 4-6 viên/ngày chia làm 2 lần. Thông thường sau 2-3 tuần tương ứng với 2-4 lọ BoniVein, các triệu chứng đau nhức nặng mỏi sẽ giảm rõ rệt. Sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch nổi trên da sẽ mờ dần.
Bài viết trên đã giúp bạn nắm rõ hơn về bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới đồng thời đưa ra giải pháp tối ưu. Và dùng BoniVein đúng liều, đủ liệu trình chính là hướng đi đúng đắn nhất của bạn lúc này. Chúc bạn sớm lấy lại được đôi chân khỏe đẹp!
XEM THÊM: